Please use this identifier to cite or link to this item: https://thuvienso.tnut.edu.vn/handle/123456789/430
Full metadata record
DC FieldValueLanguage
dc.contributor.authorLê Duy Hùng, Nhà máy in tiền quốc gia-
dc.contributor.authorPhùng Anh Tuân, Đại học Bách khoa Hà Nội-
dc.contributor.authorNguyễn Phạm Duy Linh, Đại học Bách khoa Hà Nội-
dc.contributor.authorVũ Minh Đức, Đại học Bách khoa Hà Nội-
dc.contributor.authorNguyễn Thanh Liêm, Đại học Bách khoa Hà Nội-
dc.date.accessioned2023-11-09T03:55:06Z-
dc.date.available2023-11-09T03:55:06Z-
dc.date.issued2022-12-22-
dc.identifier.issn1859-2171, 2734-9098-
dc.identifier.urihttps://thuvienso.tnut.edu.vn/handle/123456789/430-
dc.description.abstractBài báo trình bày phương pháp chế tạo vật liệu compozit sinh học từ nhựa Poly(lactic acid) (PLA) và mùn cưa gỗ. Vật liệu compozit được chế tạo bằng phương pháp đùn hai trục vít. Ảnh hưởng của tỷ lệ mùn cưa đến các tính chất cơ học bao gồm độ bền va đập, độ bền kéo, mô đun Young, độ bền uốn, mô đun uốn và vi cấu trúc của vật liệu cũng được khảo sát. Kết quả khảo sát cho thấy tỷ lệ bột gỗ ảnh hưởng đến tính chất cơ học của vật liệu compozit PLA và bột gỗ. Độ bền va đập của vật liệu compozit PLA cao nhất khi tỷ lệ bột gỗ thêm vào là 15%. Vật liệu compozit PLA trở nên giòn hơn khi tỷ lệ bột gỗ thêm vào lớn hơn 20%, vì độ bền kéo, mô đun kéo và khả năng giãn dài kéo đều giảm. Ngoài ra, độ bền uốn của vật liệu compozit giảm 40% khi tỷ lệ bột gỗ thêm vào là 20%. Phân tích vi cấu trúc cho thấy bột gỗ có xu hướng phân bố đều trong vật liệu compozit ở tỷ lệ dưới 20%. Cuối cùng, khi tỷ lệ bột gỗ thêm vào lớn hơn 20%, bột gỗ sẽ bị kết tụ trong vật liệu compozit.en
dc.language.isovien
dc.publisherĐại học Thái Nguyênen
dc.relation.ispartofseriesT228, S02 (2023);-
dc.subjectMùn cưaen
dc.subjectCompozit sinh họcen
dc.subjectĐùn 02 trục víten
dc.subjectTính chất cơ họcen
dc.titleNghiên cứu sử dụng mùn cưa làm chất độn trong chế tạo vật liệu COMPOZIT từ nhựa POLY(LACTIC ACID) có tiềm năng ứng dụng trong kỹ thuật in 3Den
dc.title.alternativeTHE USE OF SAWDUST AS FILLER IN THE MODIFICATION OF POLY(LACTIC ACID) BASED COMPOSITE WITH THE POTENTIAL FOR THE 3D PRINTING APPLICATIONSen
dc.typekhoahocen
Appears in Collections:Tạp chí Khoa học và Công nghệ 2023



Items in DSpace are protected by copyright, with all rights reserved, unless otherwise indicated.